Một bộ đàn đá cổ có giá trị vừa được ông Bùi Đức Mai tình cờ phát hiện khi đi làm rẫy. Đây là bộ đàn có giá trị văn hóa lịch sử và theo các nhà khảo cổ thì chúng có niên đại trên dưới 3000 năm tuổi. Theo nhận định của các chuyên gia thì đây thực chất là một bộ đàn và cần thêm thời gian để nghiên cứu để có kết luận chính xác nhất.
Blog tin tức Ảo Thiết xin trích lại từ cinet.gov.vn như sau:
Tỉnh Đắk Nông vừa tổ chức tiếp nhận để bảo tồn bộ đàn đá gồm 17 thanh có niên đại khoảng 3000 năm.
Theo ông Nguyễn Anh Bằng, Giám đốc Bảo tàng tỉnh, ngay sau khi tiếp nhận, Bảo tàng tỉnh đã triển khai các biện pháp nghiệp vụ để bảo tồn hiện vật. Sau khi xem xét, thẩm định sơ bộ, Bảo tàng tỉnh đã nhận xét hai bộ đàn đá trên thực chất chỉ là một bộ. Trong thời gian tới Bảo tàng tỉnh sẽ tiến hành công tác giám định âm thanh mới có kết luận chính thức.
Đây là bộ đàn đá được ông Bùi Đức Mai ở thôn Đông Sơn, xã Long Sơn, H.Đắk Mil (Đắk Nông) tình cờ phát hiện sâu dưới đất khi đang làm rẫy.
Kết quả khảo sát cho thấy, hai bộ đàn đá này có niên đại trên dưới 3.000 năm tuổi và có đặc điểm tương đồng về kiểu dáng và giá trị lịch sử, văn hóa với các bộ đàn đá phát hiện ở Khánh Hòa, Lâm Đồng trước đây.
Để gìn giữ, bảo quản hai bộ đàn đá này không để rơi vào tay của các “đầu nậu” mua bán đồ cổ, trước đó, Bảo tàng tỉnh Đác Nông đã có công văn kiến nghị Uỷ ban nhân dân huyện Đác Mil chỉ đạo các phòng chức năng tuyên truyền, vận động hộ dân đang sở hữu hiện vật lưu giữ, bảo quản kỹ lưỡng hiện vật, không bán, trao đổi, làm hư hại, mất mát,... dưới bất cứ hình thức nào để tiếp tục nghiên cứu.
Như vậy, sau bộ đàn đá ba thanh được phát hiện ở suối Đác Ka, xã Quảng Tín, huyện Đác R’lấp vào năm 1993, đến nay người dân lại tiếp tục phát hiện các bộ đàn đá 17 thanh ở xã Long Sơn, huyện Đác Mil, tỉnh Đác Nông.
Tỉnh Đắk Nông vừa tổ chức tiếp nhận để bảo tồn bộ đàn đá gồm 17 thanh có niên đại khoảng 3000 năm.
Theo ông Nguyễn Anh Bằng, Giám đốc Bảo tàng tỉnh, ngay sau khi tiếp nhận, Bảo tàng tỉnh đã triển khai các biện pháp nghiệp vụ để bảo tồn hiện vật. Sau khi xem xét, thẩm định sơ bộ, Bảo tàng tỉnh đã nhận xét hai bộ đàn đá trên thực chất chỉ là một bộ. Trong thời gian tới Bảo tàng tỉnh sẽ tiến hành công tác giám định âm thanh mới có kết luận chính thức.
Đây là bộ đàn đá được ông Bùi Đức Mai ở thôn Đông Sơn, xã Long Sơn, H.Đắk Mil (Đắk Nông) tình cờ phát hiện sâu dưới đất khi đang làm rẫy.
Kết quả khảo sát cho thấy, hai bộ đàn đá này có niên đại trên dưới 3.000 năm tuổi và có đặc điểm tương đồng về kiểu dáng và giá trị lịch sử, văn hóa với các bộ đàn đá phát hiện ở Khánh Hòa, Lâm Đồng trước đây.
Để gìn giữ, bảo quản hai bộ đàn đá này không để rơi vào tay của các “đầu nậu” mua bán đồ cổ, trước đó, Bảo tàng tỉnh Đác Nông đã có công văn kiến nghị Uỷ ban nhân dân huyện Đác Mil chỉ đạo các phòng chức năng tuyên truyền, vận động hộ dân đang sở hữu hiện vật lưu giữ, bảo quản kỹ lưỡng hiện vật, không bán, trao đổi, làm hư hại, mất mát,... dưới bất cứ hình thức nào để tiếp tục nghiên cứu.
Như vậy, sau bộ đàn đá ba thanh được phát hiện ở suối Đác Ka, xã Quảng Tín, huyện Đác R’lấp vào năm 1993, đến nay người dân lại tiếp tục phát hiện các bộ đàn đá 17 thanh ở xã Long Sơn, huyện Đác Mil, tỉnh Đác Nông.
Tỉnh Đắk Nông vừa tổ chức tiếp nhận để bảo tồn bộ đàn đá gồm 17 thanh có niên đại khoảng 3000 năm.
Theo ông Nguyễn Anh Bằng, Giám đốc Bảo tàng tỉnh, ngay sau khi tiếp nhận, Bảo tàng tỉnh đã triển khai các biện pháp nghiệp vụ để bảo tồn hiện vật. Sau khi xem xét, thẩm định sơ bộ, Bảo tàng tỉnh đã nhận xét hai bộ đàn đá trên thực chất chỉ là một bộ. Trong thời gian tới Bảo tàng tỉnh sẽ tiến hành công tác giám định âm thanh mới có kết luận chính thức.
Đây là bộ đàn đá được ông Bùi Đức Mai ở thôn Đông Sơn, xã Long Sơn, H.Đắk Mil (Đắk Nông) tình cờ phát hiện sâu dưới đất khi đang làm rẫy.
Kết quả khảo sát cho thấy, hai bộ đàn đá này có niên đại trên dưới 3.000 năm tuổi và có đặc điểm tương đồng về kiểu dáng và giá trị lịch sử, văn hóa với các bộ đàn đá phát hiện ở Khánh Hòa, Lâm Đồng trước đây.
Để gìn giữ, bảo quản hai bộ đàn đá này không để rơi vào tay của các “đầu nậu” mua bán đồ cổ, trước đó, Bảo tàng tỉnh Đác Nông đã có công văn kiến nghị Uỷ ban nhân dân huyện Đác Mil chỉ đạo các phòng chức năng tuyên truyền, vận động hộ dân đang sở hữu hiện vật lưu giữ, bảo quản kỹ lưỡng hiện vật, không bán, trao đổi, làm hư hại, mất mát,... dưới bất cứ hình thức nào để tiếp tục nghiên cứu.
Như vậy, sau bộ đàn đá ba thanh được phát hiện ở suối Đác Ka, xã Quảng Tín, huyện Đác R’lấp vào năm 1993, đến nay người dân lại tiếp tục phát hiện các bộ đàn đá 17 thanh ở xã Long Sơn, huyện Đác Mil, tỉnh Đác Nông.
Tỉnh Đắk Nông vừa tổ chức tiếp nhận để bảo tồn bộ đàn đá gồm 17 thanh có niên đại khoảng 3000 năm.
Theo ông Nguyễn Anh Bằng, Giám đốc Bảo tàng tỉnh, ngay sau khi tiếp nhận, Bảo tàng tỉnh đã triển khai các biện pháp nghiệp vụ để bảo tồn hiện vật. Sau khi xem xét, thẩm định sơ bộ, Bảo tàng tỉnh đã nhận xét hai bộ đàn đá trên thực chất chỉ là một bộ. Trong thời gian tới Bảo tàng tỉnh sẽ tiến hành công tác giám định âm thanh mới có kết luận chính thức.
Đây là bộ đàn đá được ông Bùi Đức Mai ở thôn Đông Sơn, xã Long Sơn, H.Đắk Mil (Đắk Nông) tình cờ phát hiện sâu dưới đất khi đang làm rẫy.
Kết quả khảo sát cho thấy, hai bộ đàn đá này có niên đại trên dưới 3.000 năm tuổi và có đặc điểm tương đồng về kiểu dáng và giá trị lịch sử, văn hóa với các bộ đàn đá phát hiện ở Khánh Hòa, Lâm Đồng trước đây.
Để gìn giữ, bảo quản hai bộ đàn đá này không để rơi vào tay của các “đầu nậu” mua bán đồ cổ, trước đó, Bảo tàng tỉnh Đác Nông đã có công văn kiến nghị Uỷ ban nhân dân huyện Đác Mil chỉ đạo các phòng chức năng tuyên truyền, vận động hộ dân đang sở hữu hiện vật lưu giữ, bảo quản kỹ lưỡng hiện vật, không bán, trao đổi, làm hư hại, mất mát,... dưới bất cứ hình thức nào để tiếp tục nghiên cứu.
Như vậy, sau bộ đàn đá ba thanh được phát hiện ở suối Đác Ka, xã Quảng Tín, huyện Đác R’lấp vào năm 1993, đến nay người dân lại tiếp tục phát hiện các bộ đàn đá 17 thanh ở xã Long Sơn, huyện Đác Mil, tỉnh Đác Nông.
Tỉnh Đắk Nông vừa tổ chức tiếp nhận để bảo tồn bộ đàn đá gồm 17 thanh có niên đại khoảng 3000 năm.
Theo ông Nguyễn Anh Bằng, Giám đốc Bảo tàng tỉnh, ngay sau khi tiếp nhận, Bảo tàng tỉnh đã triển khai các biện pháp nghiệp vụ để bảo tồn hiện vật. Sau khi xem xét, thẩm định sơ bộ, Bảo tàng tỉnh đã nhận xét hai bộ đàn đá trên thực chất chỉ là một bộ. Trong thời gian tới Bảo tàng tỉnh sẽ tiến hành công tác giám định âm thanh mới có kết luận chính thức.
Đây là bộ đàn đá được ông Bùi Đức Mai ở thôn Đông Sơn, xã Long Sơn, H.Đắk Mil (Đắk Nông) tình cờ phát hiện sâu dưới đất khi đang làm rẫy.
Kết quả khảo sát cho thấy, hai bộ đàn đá này có niên đại trên dưới 3.000 năm tuổi và có đặc điểm tương đồng về kiểu dáng và giá trị lịch sử, văn hóa với các bộ đàn đá phát hiện ở Khánh Hòa, Lâm Đồng trước đây.
Để gìn giữ, bảo quản hai bộ đàn đá này không để rơi vào tay của các “đầu nậu” mua bán đồ cổ, trước đó, Bảo tàng tỉnh Đác Nông đã có công văn kiến nghị Uỷ ban nhân dân huyện Đác Mil chỉ đạo các phòng chức năng tuyên truyền, vận động hộ dân đang sở hữu hiện vật lưu giữ, bảo quản kỹ lưỡng hiện vật, không bán, trao đổi, làm hư hại, mất mát,... dưới bất cứ hình thức nào để tiếp tục nghiên cứu.
Như vậy, sau bộ đàn đá ba thanh được phát hiện ở suối Đác Ka, xã Quảng Tín, huyện Đác R’lấp vào năm 1993, đến nay người dân lại tiếp tục phát hiện các bộ đàn đá 17 thanh ở xã Long Sơn, huyện Đác Mil, tỉnh Đác Nông.
Thiết nghĩ những hiện vật có giá trị lịch sử như vậy cần phải nghiên cứu kỹ và bảo tồn một cách cẩn thận vì đó là những hiện vật có giá trị văn hóa lịch sử rất cao mà ông cha ta đã để lại.
Năm Ảo